support category server memory
Bộ nhớ Máy chủ

Bộ nhớ Máy chủ - Hỗ trợ

Các câu hỏi thường gặp

Tốc độ bộ nhớ trong máy chủ sẽ phụ thuộc vào một vài yếu tố sau: CPU, số lượng bậc bộ nhớ được lắp đặt và điện áp.

CPU của bạn có thể chỉ chạy được bộ nhớ đến một tốc độ nào đó bất kể bạn lắp đặt bộ nhớ nào. Ví dụ bạn có thể lắp đặt bộ nhớ 1600MT/s nhưng CPU chỉ có thể chạy bộ nhớ ở tốc độ 1333MT/s.

Bậc bộ nhớ có thể tác động đến tốc độ khi bạn lắp đặt càng nhiều mô-đun. Ví dụ, nếu bạn có một hệ thống chạy bộ nhớ ở kênh ba và lắp đặt một bộ gồm 3 mô-đun, nó có thể chạy ở tốc độ 1333MT/s nếu là bậc đơn hoặc đôi. Nhưng khi một bộ mô-đun thứ hai được lắp đặt, tốc độ sẽ giảm xuống 1066MT/s. Nếu bộ đầu tiên có bậc bốn, nó chỉ có thể chạy ở tốc độ 1066MT/s và giảm xuống còn 800MT/s với một bộ thứ hai. Các mô-đun bậc bốn sẽ được sử dụng vì chúng thường có dung lượng cao hơn. Một số hệ thống tương thích với DIMM giảm tải (LRDIMM). Những mô-đun này cho phép các mô-đun có dung lượng lớn hơn chạy với tốc độ nhanh hơn.

Nếu bạn lắp đặt DIMM điện áp thấp, chúng có thể chạy ở tốc độ chậm hơn so với cùng số DIMM điện áp tiêu chuẩn. Ví dụ, bạn có thể lắp đặt hai bộ bộ nhớ 1,5V ở tốc độ 1333MT/s. Nhưng với bộ nhớ 1,35V, các mô-đun sẽ chạy ở tốc độ 1066MT/s.

Vui lòng tham khảo sách hướng dẫn hệ thống hoặc bo mạch chủ để biết cấu hình bộ nhớ cụ thể.

KTM-060415-SVR-01

FAQ: KTM-060415-SVR-01

Thông tin này có hữu ích không?

Các mô-đun bộ nhớ có thể được chế tạo theo nhiều cách khác nhau để thực hiện các chức năng bổ sung. Các chức năng này cần linh kiện bổ sung.

Bộ nhớ có thanh ghi có các thanh ghi hoặc bộ đệm trên mô-đun để có luồng dữ liệu tốt hơn mà tăng độ tin cậy của dữ liệu. Điều này cũng cho phép khả năng mở rộng bộ nhớ lớn hơn (có thể cài đặt các lượng RAM lớn hơn). Vì lý do này, bộ nhớ có thanh ghi được sử dụng chủ yếu ở các máy chủ. Một số Mô-đun Bộ nhớ Tuyến tính Đối (DIMM) có thanh ghi có chức năng chẵn lẻ. Chức năng này được dùng để kiểm tra lỗi bổ sung. Bo mạch chủ của máy tính của bạn sẽ phải hỗ trợ tính chẵn lẻ để có thể sử dụng chức năng này. Tuy nhiên có thể sử dụng bộ nhớ có thanh ghi có chức năng chẵn lẻ trong các hệ thống mà chỉ nhận bộ nhớ có thanh ghi. Chức năng chẵn lẻ sẽ không được sử dụng. Bộ nhớ có thanh ghi có cả chức năng ECC nhưng không phải tất cả ECC đều có thanh ghi.

Bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ nhận một số chức năng của bộ điều khiển bộ nhớ (chip điều khiển luồng dữ liệu của RAM) và đưa vào mô-đun bộ nhớ. Điều này tăng cường hơn nữa khả năng mở rộng bộ nhớ. Không thể sử dụng bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ ở máy tính mà nhận bộ nhớ có thanh ghi hoặc ngược lại. Bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ có chức năng ECC nhưng không phải tất cả ECC đều có bộ đệm đầy đủ.

Bộ nhớ không có bộ đệm là bộ nhớ mà không có bất kỳ bộ đệm hay thanh ghi nào. Đây là bộ nhớ được sử dụng phổ biến nhất ở máy tính để bàn và máy tính xách tay. Bạn không thể sử dụng bộ nhớ có thanh ghi hoặc bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ ở máy tính mà nhận bộ nhớ không có bộ đệm.

Bộ nhớ ECC (Mã Kiểm tra Lỗi) có chip bộ nhớ bổ sung mà cho phép bo mạch chủ phát hiện và sửa các lỗi một bit. Điều này tăng độ tin cậy của dữ liệu và có thể giúp nhận dạng mô-đun bộ nhớ hỏng. Tất cả các mô-đun bộ nhớ có thanh ghi và bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ cũng có chức năng ECC. Tuy nhiên cũng có bộ nhớ không có bộ đệm ECC mà thường được sử dụng ở các máy trạm làm việc cao cấp hơn. Trong một số trường hợp, bạn có thể dùng bộ nhớ không có bộ đệm ECC ở máy tính mà nhận bộ nhớ không có bộ đệm nhưng không có chức năng ECC. Máy chỉ không sử dụng tính năng này của bộ nhớ.

FAQ: KTM-012711-GEN-03

Thông tin này có hữu ích không?

Không. RAM có thanh ghi với RAM Không có bộ đệm không thể cùng tồn tại. RAM có thanh ghi với RAM Không có bộ đệm là hai công nghệ bộ nhớ khác nhau. Việc cài đặt không đúng bộ nhớ hoặc kết hợp các công nghệ này có thể gây hư hại bo mạch chủ và/hoặc (các) mô-đun.

FAQ: KTM-021011-GEN-15

Thông tin này có hữu ích không?

Các sản phẩm được bán trong bộ dụng cụ (có ký hiệu là "K2" hoặc "K3" trong mã sản phẩm, ví dụ – KVR400X64C3AK2/2G) được đóng gói riêng để sử dụng trong các bo mạch chủ Kênh Đôi hoặc Kênh Ba. Mặc dù công nghệ Kênh Đôi và Kênh Ba đã có sẵn trong bo mạch chủ (bên trong bộ chip), các mô-đun bộ nhớ cần được cài đặt theo cặp hoặc theo bộ đôi hoặc bộ ba để chế độ Kênh Đôi hoặc Kênh Ba hoạt động đúng cách. Các mô-đun đồng nhất được đóng gói trong bộ dụng cụ hoạt động tốt nhất bởi vì bo mạch chủ sẽ truy cập tất cả các mô-đun bộ nhớ như một vị trí bộ nhớ đơn với băng thông rộng hơn. Kingston đề nghị sử dụng các mô-đun được bán theo bộ công cụ dành cho bo mạch chủ đã kích hoạt Kênh Đôi hoặc Kênh Ba.

FAQ: KTM-020911-GEN-19

Thông tin này có hữu ích không?

Thứ hạng bộ nhớ được định nghĩa là một vùng hoặc khối 64-bit (72-bit đối với ECC) được tạo ra bằng cách sử dụng một số hoặc tất cả chip DRAM trên DIMM. ECC DIMM thứ hạng đơn (x4 hoặc x8) sử dụng tất cả chip DRAM của mình để tạo khối đơn gồm 72 bit, và tất cả các bit được kích hoạt bằng một tín hiệu lựa chọn chip từ bộ chip điều khiển bộ nhớ. ECC DIMM thứ hạng kép tạo ra hai khối 72-bit từ hai bộ chip của DRAM trên DIMM, yêu cầu hai tín hiệu lựa chọn chip. Các tín hiệu lựa chọn chip được đặt xen kẽ để cả hai bộ chip DRAM đều không tranh bus bộ nhớ vào cùng một thời điểm.

FAQ: KTM-021011-KVR-02

Thông tin này có hữu ích không?

ESD là viết tắt của ElectroStatic Discharge (Sự phóng tĩnh điện) là hiện tượng các điện tích ở trạng thái tĩnh được phóng ra sau một thời gian tích tụ. Không nên xem nhẹ ESD vì đây là một trong số ít những lý do mà người sử dụng có thể làm hư hại hoặc hỏng hoàn toàn máy tính hoặc các linh kiện phần cứng. Hiện tượng này giống như khi bạn cọ xát chân vào tấm thảm và sau đó chạm vào một vật bằng kim loại. ESD có thể xảy ra mà người dùng không cảm thấy bị giật và sẽ xảy ra chỉ khi làm việc với những thành phần bên trong máy tính hoặc khi bạn cầm phần cứng trên tay.

Cách phòng ngừa ESD
Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa ESD là sử dụng vòng đeo tay chống tĩnh điện hoặc tấm nối đất. Tuy nhiên, hầu hết người dùng đều không có những vật dụng này, do đó chúng tôi đưa ra các bước dưới đây để giúp bạn giảm thiểu nguy cơ ESD nhiều nhất có thể.

  • Đứng – Chúng tôi khuyên bạn lúc nào cũng nên đứng khi làm việc với máy tính. Ngồi trên ghế có thể tạo ra nhiều tĩnh điện hơn.
  • Dây - Chắc chắn rằng tất cả mọi thứ đã được rút ra khỏi mặt sau của máy tính (dây nguồn, chuột, bàn phím, vv).
  • Quần áo - Chắc chắn rằng bạn đang không mặc bất cứ loại quần áo nào có thể dẫn điện như áo len.
  • Phụ kiện - Để giúp giảm thiểu ESD và ngăn ngừa các vấn đề khác, chúng tôi cũng khuyên bạn nên tháo bỏ tất cả các đồ trang sức trên người.
  • Thời tiết - Giông bão có thể làm gia tăng nguy cơ ESD; trừ khi thật cần thiết, không làm việc với máy tính khi trời đang có giông bão. Tại những khu vực có thời tiết rất khô, bản thân không khí trở thành một phần của cơ chế tích tụ tĩnh điện mỗi khi có một luồng không khí (gió, điều hoà, quạt gió) thổi qua một bề mặt cách điện. Đừng để mức độ ẩm quá cao đánh lừa bạn và chú ý đến sự ăn mòn tại các mối nối hoặc các khu vực tiếp xúc điện khác.

Vui lòng tham khảo trang web dưới đây để tìm hiểu thêm về ESD và cách bảo vệ các thiết bị điện tử của bạn.

Hiệp hội ESD
https://www.esda.org

FAQ: KTC-Gen-ESD

Thông tin này có hữu ích không?

ESD là viết tắt của ElectroStatic Discharge (Sự phóng tĩnh điện) là hiện tượng các điện tích ở trạng thái tĩnh được phóng ra sau một thời gian tích tụ. Không nên xem nhẹ ESD vì đây là một trong số ít những lý do mà người sử dụng có thể làm hư hại hoặc hỏng hoàn toàn máy tính hoặc các linh kiện phần cứng. Hiện tượng này giống như khi bạn cọ xát chân vào tấm thảm và sau đó chạm vào một vật bằng kim loại. ESD có thể xảy ra mà người dùng không cảm thấy bị giật và sẽ xảy ra chỉ khi làm việc với những thành phần bên trong máy tính hoặc khi bạn cầm phần cứng trên tay.

Cách phòng ngừa ESD
Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa ESD là sử dụng vòng đeo tay chống tĩnh điện hoặc tấm nối đất. Tuy nhiên, hầu hết người dùng đều không có những vật dụng này, do đó chúng tôi đưa ra các bước dưới đây để giúp bạn giảm thiểu nguy cơ ESD nhiều nhất có thể.

  • Đứng – Chúng tôi khuyên bạn lúc nào cũng nên đứng khi làm việc với máy tính. Ngồi trên ghế có thể tạo ra nhiều tĩnh điện hơn.
  • Dây - Chắc chắn rằng tất cả mọi thứ đã được rút ra khỏi mặt sau của máy tính (dây nguồn, chuột, bàn phím, vv).
  • Quần áo - Chắc chắn rằng bạn đang không mặc bất cứ loại quần áo nào có thể dẫn điện như áo len.
  • Phụ kiện - Để giúp giảm thiểu ESD và ngăn ngừa các vấn đề khác, chúng tôi cũng khuyên bạn nên tháo bỏ tất cả các đồ trang sức trên người.
  • Thời tiết - Giông bão có thể làm gia tăng nguy cơ ESD; trừ khi thật cần thiết, không làm việc với máy tính khi trời đang có giông bão. Tại những khu vực có thời tiết rất khô, bản thân không khí trở thành một phần của cơ chế tích tụ tĩnh điện mỗi khi có một luồng không khí (gió, điều hoà, quạt gió) thổi qua một bề mặt cách điện. Đừng để mức độ ẩm quá cao đánh lừa bạn và chú ý đến sự ăn mòn tại các mối nối hoặc các khu vực tiếp xúc điện khác.

Vui lòng tham khảo trang web dưới đây để tìm hiểu thêm về ESD và cách bảo vệ các thiết bị điện tử của bạn.

Hiệp hội ESD
https://www.esda.org

FAQ: KTC-Gen-ESD

Thông tin này có hữu ích không?

Tốc độ bộ nhớ trong máy chủ sẽ phụ thuộc vào một vài yếu tố sau: CPU, số lượng bậc bộ nhớ được lắp đặt và điện áp.

CPU của bạn có thể chỉ chạy được bộ nhớ đến một tốc độ nào đó bất kể bạn lắp đặt bộ nhớ nào. Ví dụ bạn có thể lắp đặt bộ nhớ 1600MT/s nhưng CPU chỉ có thể chạy bộ nhớ ở tốc độ 1333MT/s.

Bậc bộ nhớ có thể tác động đến tốc độ khi bạn lắp đặt càng nhiều mô-đun. Ví dụ, nếu bạn có một hệ thống chạy bộ nhớ ở kênh ba và lắp đặt một bộ gồm 3 mô-đun, nó có thể chạy ở tốc độ 1333MT/s nếu là bậc đơn hoặc đôi. Nhưng khi một bộ mô-đun thứ hai được lắp đặt, tốc độ sẽ giảm xuống 1066MT/s. Nếu bộ đầu tiên có bậc bốn, nó chỉ có thể chạy ở tốc độ 1066MT/s và giảm xuống còn 800MT/s với một bộ thứ hai. Các mô-đun bậc bốn sẽ được sử dụng vì chúng thường có dung lượng cao hơn. Một số hệ thống tương thích với DIMM giảm tải (LRDIMM). Những mô-đun này cho phép các mô-đun có dung lượng lớn hơn chạy với tốc độ nhanh hơn.

Nếu bạn lắp đặt DIMM điện áp thấp, chúng có thể chạy ở tốc độ chậm hơn so với cùng số DIMM điện áp tiêu chuẩn. Ví dụ, bạn có thể lắp đặt hai bộ bộ nhớ 1,5V ở tốc độ 1333MT/s. Nhưng với bộ nhớ 1,35V, các mô-đun sẽ chạy ở tốc độ 1066MT/s.

Vui lòng tham khảo sách hướng dẫn hệ thống hoặc bo mạch chủ để biết cấu hình bộ nhớ cụ thể.

KTM-060415-SVR-01

FAQ: KTM-060415-SVR-01

Thông tin này có hữu ích không?

Các sản phẩm được bán trong bộ dụng cụ (có ký hiệu là "K2" hoặc "K3" trong mã sản phẩm, ví dụ – KVR400X64C3AK2/2G) được đóng gói riêng để sử dụng trong các bo mạch chủ Kênh Đôi hoặc Kênh Ba. Mặc dù công nghệ Kênh Đôi và Kênh Ba đã có sẵn trong bo mạch chủ (bên trong bộ chip), các mô-đun bộ nhớ cần được cài đặt theo cặp hoặc theo bộ đôi hoặc bộ ba để chế độ Kênh Đôi hoặc Kênh Ba hoạt động đúng cách. Các mô-đun đồng nhất được đóng gói trong bộ dụng cụ hoạt động tốt nhất bởi vì bo mạch chủ sẽ truy cập tất cả các mô-đun bộ nhớ như một vị trí bộ nhớ đơn với băng thông rộng hơn. Kingston đề nghị sử dụng các mô-đun được bán theo bộ công cụ dành cho bo mạch chủ đã kích hoạt Kênh Đôi hoặc Kênh Ba.

FAQ: KTM-020911-GEN-19

Thông tin này có hữu ích không?

Không. RAM có thanh ghi với RAM Không có bộ đệm không thể cùng tồn tại. RAM có thanh ghi với RAM Không có bộ đệm là hai công nghệ bộ nhớ khác nhau. Việc cài đặt không đúng bộ nhớ hoặc kết hợp các công nghệ này có thể gây hư hại bo mạch chủ và/hoặc (các) mô-đun.

FAQ: KTM-021011-GEN-15

Thông tin này có hữu ích không?

Thứ hạng bộ nhớ được định nghĩa là một vùng hoặc khối 64-bit (72-bit đối với ECC) được tạo ra bằng cách sử dụng một số hoặc tất cả chip DRAM trên DIMM. ECC DIMM thứ hạng đơn (x4 hoặc x8) sử dụng tất cả chip DRAM của mình để tạo khối đơn gồm 72 bit, và tất cả các bit được kích hoạt bằng một tín hiệu lựa chọn chip từ bộ chip điều khiển bộ nhớ. ECC DIMM thứ hạng kép tạo ra hai khối 72-bit từ hai bộ chip của DRAM trên DIMM, yêu cầu hai tín hiệu lựa chọn chip. Các tín hiệu lựa chọn chip được đặt xen kẽ để cả hai bộ chip DRAM đều không tranh bus bộ nhớ vào cùng một thời điểm.

FAQ: KTM-021011-KVR-02

Thông tin này có hữu ích không?

Các mô-đun bộ nhớ có thể được chế tạo theo nhiều cách khác nhau để thực hiện các chức năng bổ sung. Các chức năng này cần linh kiện bổ sung.

Bộ nhớ có thanh ghi có các thanh ghi hoặc bộ đệm trên mô-đun để có luồng dữ liệu tốt hơn mà tăng độ tin cậy của dữ liệu. Điều này cũng cho phép khả năng mở rộng bộ nhớ lớn hơn (có thể cài đặt các lượng RAM lớn hơn). Vì lý do này, bộ nhớ có thanh ghi được sử dụng chủ yếu ở các máy chủ. Một số Mô-đun Bộ nhớ Tuyến tính Đối (DIMM) có thanh ghi có chức năng chẵn lẻ. Chức năng này được dùng để kiểm tra lỗi bổ sung. Bo mạch chủ của máy tính của bạn sẽ phải hỗ trợ tính chẵn lẻ để có thể sử dụng chức năng này. Tuy nhiên có thể sử dụng bộ nhớ có thanh ghi có chức năng chẵn lẻ trong các hệ thống mà chỉ nhận bộ nhớ có thanh ghi. Chức năng chẵn lẻ sẽ không được sử dụng. Bộ nhớ có thanh ghi có cả chức năng ECC nhưng không phải tất cả ECC đều có thanh ghi.

Bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ nhận một số chức năng của bộ điều khiển bộ nhớ (chip điều khiển luồng dữ liệu của RAM) và đưa vào mô-đun bộ nhớ. Điều này tăng cường hơn nữa khả năng mở rộng bộ nhớ. Không thể sử dụng bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ ở máy tính mà nhận bộ nhớ có thanh ghi hoặc ngược lại. Bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ có chức năng ECC nhưng không phải tất cả ECC đều có bộ đệm đầy đủ.

Bộ nhớ không có bộ đệm là bộ nhớ mà không có bất kỳ bộ đệm hay thanh ghi nào. Đây là bộ nhớ được sử dụng phổ biến nhất ở máy tính để bàn và máy tính xách tay. Bạn không thể sử dụng bộ nhớ có thanh ghi hoặc bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ ở máy tính mà nhận bộ nhớ không có bộ đệm.

Bộ nhớ ECC (Mã Kiểm tra Lỗi) có chip bộ nhớ bổ sung mà cho phép bo mạch chủ phát hiện và sửa các lỗi một bit. Điều này tăng độ tin cậy của dữ liệu và có thể giúp nhận dạng mô-đun bộ nhớ hỏng. Tất cả các mô-đun bộ nhớ có thanh ghi và bộ nhớ có bộ đệm đầy đủ cũng có chức năng ECC. Tuy nhiên cũng có bộ nhớ không có bộ đệm ECC mà thường được sử dụng ở các máy trạm làm việc cao cấp hơn. Trong một số trường hợp, bạn có thể dùng bộ nhớ không có bộ đệm ECC ở máy tính mà nhận bộ nhớ không có bộ đệm nhưng không có chức năng ECC. Máy chỉ không sử dụng tính năng này của bộ nhớ.

FAQ: KTM-012711-GEN-03

Thông tin này có hữu ích không?

Still Need Assistance?

Gọi điện cho bộ phận Hỗ trợ Kỹ thuật

Monday-Friday 6 a.m.-6 p.m. PT

+1 (800)435-0640

Chat With Support

Trò chuyện ngay